Ngày nay, có rất nhiều thiết bị hỗ trợ an toàn điện ra đời. Đặc biệt là các thiết bị aptomat chống giật. Chúng có thể giải quyết nhanh các vấn đề về điện như ngắn mạch, quá tải, rò dòng,…Tuy nhiên, vẫn có rất ít người không chú ý đến các ký hiệu aptomat. Vậy nê, bài viết này sẽ giải thích về các ký hiệu aptomat chống giật để bạn mua dùng hiệu quả hơn và an toàn hơn.
Ký hiệu của aptomat
Aptomat chống giật còn được gọi là CB chống giật. Đây là một thiết bị khoogn thể thiếu trong hệ thống điện dân dụng. Nó có công dụng ngắt mạch khi có các hiện tượng khác thường về điện như chập mạch, ngắn mạch, rò dòng,…Vậy, các kí hiệu có trên aptomat là gì?
- Kí hiệu Ue
- Kí hiệu Ui
- Kí hiệu Ui mp
- Kí hiệu I cs
- Kí hiệu I n
- Kí hiệu I cu
- Kí hiệu I cw
Cách đọc các thông số kỹ thuật
Kí hiệu Ue
Kí hiệu Ue là điện áp làm việc định mức của aptomat, thông thường mỗi một thiết hoạt động với số công suất bao nhiêu vôn đều được thể hiện thẳng trên thân thiết bị. Đây cũng là một cách tiện lợi để người dùng điện dễ dàng nhận biết số Vôn chính xác của thiết bị Aptomat. Để từ đó sử dụng chúng tốt hơn trong mục đích của người mua.
Kí hiệu Ui
Biểu tượng này cho người sử dụng biết chính xác lượng điện mà thiết bị này yêu cầu và điện áp cách điện định mức cũng được ghi rõ trên thân thiết bị.
Kí hiệu Ui mp
Ký hiệu này giúp người dùng biết được Aptomat có điện áp chịu xung định mức là bao nhiêu kV mà sử dụng thiết bị hợp lý hơn, tránh lạm dụng làm thay đổi điện áp chịu xung của thiết bị.
Kí hiệu I cs
Ký hiệu I cs thể hiện dòng cắt phụ tải thực tế đa số thể hiện 50A bằng nhau, có nhiều loại công suất làm việc cao hơn nhưng số ampe sẽ nhỉnh hơn một chút nhưng tên gọi hay chức năng không thay đổi.
Kí hiệu I n
Kí hiệu này có sự khác biệt với kí hiệu trên một chút đó là chữ kí tự phía sau không còn là “cs” mà là “n”. Khi có chữ I ở đầu đó là thể hiện dòng điện Ampe (A), và toàn bộ kí hiệu này là I n với ý nghĩa chính xác đó là dòng dành định.
Kí hiệu I cu
Kí hiệu I cu này có khả năng chịu đựng được dòng của tiếp điểm.
Kí hiệu I cw
I cw là khả năng chịu dòng ngắn mạch của tiếp điểm, ký hiệu này còn ghi rõ Aptomat hoạt động trong thời gian ngắn hay dài từ bao nhiêu giây, thường chỉ từ 1-3 giây.
Hướng dẫn đấu aptomat chống giật
Trình tự các bước thực hiện lắp đặt như sau :
– Trước khi bắt đầu lắp CB chống giật (RCBO – ELCB). Bạn cần thống kê tính toán toàn bộ công suất tiêu thụ. Để biết được cường độ dòng điện được phép tối đa là bao nhiêu.
– Khi thống kê lắp đặt phải chú ý đến cả trường hợp phụ tải tăng dòng ở trạng thái khởi động.
– Chọn loại CB phù hợp với số ampe không quá cao so với kết quả đã tính toán.
– CB phải được lắp đặt chắc chắn vào bảng điện và có nắp đậy an toàn.
– Đầu load ở phía dưới, đầu line in ở phía trên.
– Khi đấu dây thì nguồn AC được gắn vào các cọc line in, đầu ra cho phụ tải gắn vào các cọc load Không nên gắn ngược lại vì dễ tạo ra nguy hiểm khi sửa chữa.
– Dây nguội vào cọc N, dây nóng phải đấu vào cọc L.
Chọn mua aptomat chống giật ở đâu
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều địa chỉ cung cấp thiết bị điện – aptomat chống giật tốt nhất, giá cả hợp lý. Nhưng việc tìm được địa chỉ uy tín cung cấp sản phẩm chính hãng đến tay người tiêu dùng không phải là điều dễ dàng. Công Ty Tnhh H&F Consulting tự hào là đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp các thiết bị điện giá gốc ra thị trường. Bên cạnh đó công ty còn nổi tiếng với dòng sản phẩm aptomat chống giật cao cấp trên thị trường.
Các dòng sản phẩm aptomat chống giật đều được sản xuất theo công nghệ hiện đại và sản xuất theo quy trình đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nên chất lượng của các Át chống giật rất tốt và an toàn cho người sử dụng. Công Ty Tnhh H&F Consulting cung cấp đầy đủ các loại aptomat chống giật với từng dây pha và công dụng khác nhau, nhằm phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Thông tin liên hệ
Để mua Aptomat chống giật chính hãng và uy tín, quý khách có thể đặt hàng trực tiếp trên địa chỉ website: chongdiengiat.vn.
Hoặc liên hệ với Công ty TNHH H&F Consulting của chúng tôi theo
Hotline: 0921.78.00.78
Email: hotro@chongdiengiat.vn
FanPage: CB Chống điện giật